Khỏe hàng ngày

Cách chữa bệnh trĩ sau sinh và trong thai kỳ

Theo thống kê, bệnh trĩ là căn bệnh thường gặp nhất ở vùng hậu môn trực tràng. Tỉ lệ bệnh nhân mắc trĩ hiện đang chiếm đến 25-40% dân số, trong đó có tới hơn 50% thai phụ là bị bệnh trĩ. địa chỉ khám bệnh trĩ ở đâu tốt nhất

Tìm hiểu về bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Tại sao phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh trĩ?

Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao mắc trĩ vì hai nguyên nhân chính sau:

Triệu chứng bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Chẩn đoán bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán bệnh trĩ dựa trên những triệu chứng lâm sàng của bệnh trĩ như đại tiện ra máu, ngứa ngáy hậu môn, sa búi trĩ … và xét nghiệm nội soi đại trực tràng ống mềm.

Điều trị bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Thông thường, bác sĩ sẽ đưa ra cach chua benh tri khác nhau tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh. Tuy nhiên, điều trị bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai thường gặp nhiều hạn chế.

  1. Điều trị bằng thuốc: Trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu cần kiêng rất nhiều loại thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
  2. Điều trị bằng phẫu thuật: Điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật được chỉ định sau khi thai phụ sinh con xong mà vẫn bị trĩ.
  3. Một số biện pháp giảm nhẹ triệu chứng của bệnh trĩ trong giai đoạn thai kỳ:

– Ăn nhiều hoa quả và trái cây có tính mát, tránh các chất kích thích như cà phê, rượu và trà, các đồ ăn cay nóng chứa tiêu, tỏi, ớt …

– Vận động thể lực: Đi bộ hoặc yoga là những bài tập đơn giản, thích hợp dành cho người mang thai bị bệnh trĩ.

– Vệ sinh hậu môn hàng ngày, đặc biệt là vệ sinh sau mỗi lần đi đại tiện. Sau khi vệ sinh có thể kết hợp với phương pháp ngâm nước ấm trong vòng 15 phút, 2-3 lần mỗi ngày.

– Cho đá vào túi vải và chườm vào khu vực hậu môn từ 5-10 phút mỗi tối, để làm co búi trĩ và giảm các triệu chứng sưng đau hậu môn.

Xem thêm: Nguy hiểm khôn lường tự bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại